Ads 468x60px

.

Chữa tâm bệnh bằng NLP và thôi miên

Trước năm 1950, các bác sĩ biết rằng Tâm trí (the Mind) chiếm hơn 50% nguyên nhân gây ra các loại bệnh tật. Ngày nay, nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng hơn 90% bệnh tật là do Tâm trí tạo ra (còn gọi là Tâm
bệnh – Psychological Cause).  Trích tạp chí khoa học http://easychangeworks.com/articles-issues/mind-body-healing.htm
Con số 90% nói lên điều gì với quý đọc giả? Giới Y khoa, giới Tâm lý Trị liệu…suy nghĩ như thế nào về phát hiện…gây tranh cãi này?


Lật lại những nghiên cứu khoa học & cùng điểm qua những “Tâm bệnh” mà nhân loại đang đối mặt:
-         Rối loạn stress sau chấn tâm lý (PTSD);
-         Bệnh trầm cảm (đặc biệt là phụ nữ);
-         Sự phân ly & tình trạng đa nhân cách;
-         Mất phương hướng trong cuộc sống;
-         Nghiện ngập (games, internet, rượu, thuốc, sex…);
-         Bệnh tự kỷ (Autism);
-         Rối loạn tăng động – Giảm chú ý (ADHD)
-         Khủng hoảng & Tự sát;
-         Bạo hành gia đình;
-         Bạo lực học đường.
Quý độc giả thân mến!
Nguyên nhân gốc rễ nào dẫn đến những bệnh tật do Tâm lý gây ra? Hãy điểm qua cơ chế hoạt động của Trí – Tâm  – Thân.
Tâm trí con người được chia ra thành 2 phần chính đó là Ý thức & Tiềm thức, “Ý thức” chỉ chiếm 10% năng lực của con người, được ví như là “Thuyền trưởng” của con tàu, “Tiềm thức” chiếm đến 90% năng lực của con người & được ví như là người “Thủy thủ” tận tụy, khi Thuyền trưởng ra lệnh cho Thủy thủ rẽ sang trái hay rẽ sang phải…, thì nhiệm vụ người Thủy thủ là tuân theo mệnh lệnh mà không có bất kì chính kiến hãy cãi lệnh “cấp trên”.
Điều này có nghĩa là, khi chúng ta suy nghĩ tiêu cực như than phiền, trách móc, lo lắng, trăn trở, bi oan, căng thẳng…, vô tình kích hoạt chức năng hoạt động của Tiềm thức, và nó chỉ có nhiệm vụ duy nhất là “thực thi” mà thôi.
clip_image003
Ngoài ra, quý độc giả có biết “Tiềm thức” còn có khả năng “kiểm soát những chức năng có liên quan đến cơ thể như hơi thở, tuần hoàn máu, tiêu hóa & bài tiết” – nguồn: self hypnosis and other mind expending techniques – trang 15 – Tác giả Charles Tebbetts.
Những nghiên cứu trên chứng minh cho quý độc giả điều gì? Có phải bệnh tật tự nhiên mà có hay “vô tình” tạo ra mà chính chúng ta vẫn không có ý thức về điều đó?
Đã đến lúc phải suy xét lại & tìm kiếm phương pháp mới để giải quyết những “Tâm bệnh” một cách dứt điểm. Bằng cách nào đây?
Khoa học NLP (Neuro Linguistic Programming) & Liệu pháp Thôi Miên (Hypno Therapy) là giải pháp hoàn hảo nhất của thế kỷ 21.
NLP là gì & lợi ích của nó ra sao?
-         NLP là môn khoa học & nghệ thuật nghiên cứu chiến lược thành công của những con người xuất chúng nhất trên hành tinh qua mọi thời đại (nhóm 0.7% trong số 7 tỉ dân), sáng lập bởi 2 giáo sư người Mỹ, Richard Bandler & John Grinder vào năm 1972;
-         Ngoài những Tâm bệnh như nêu phần trên, NLP còn có khả năng giải quyết những vấn đề khác như: tất cả những bất hòa trong mối quan hệ, sợ hãi/ám ảnh (sợ rắn, sợ chuột, sợ độ cao, sợ mất người thân, sợ chết…), cảm xúc tiêu cực (buồn, giận, hận thù, cái tôi xấu…), tạo hành vi/thói quen mới (tính kỷ luật, ăn uống điều độ, hoạt động thể chất, duy trì phong độ làm việc, cải thiện khả năng biểu diễn, thể hiện…).
clip_image004
Liệu pháp Thôi Miên là gì & lợi ích?
-        Thôi miên là môn khoa học đã ra đời hơn 2500 năm trước công nguyên, bắt nguồn từ Ai Cập;
-        Thôi miên có thể chữa khỏi những căn bệnh mà bằng tất cả các phương pháp khác đã bị pó tay – trích dẫn của James Braid (1975 – 1860) bậc thầy về ứng Liệu pháp Thôi miên trong trị liệu.
milton
Kết hợp Khoa học NLP & Thôi Miên, có thể chẩn đoán & trị liệu hầu hết tất cả các loại tâm bệnh như trình bày phần trên.
Ngoài tên gọi chung là NLP & Thôi Miên, trong nghề Trị liệu còn có tên gọi khác là nghề Tư vấn Trị liệu  (Therapeutic Coaching – TC), hay còn gọi là nghề Coaching.
Nghề Tư vấn Trị liệu (Coaching) có gì khác biệt & đột phá hơn so với nghề Tâm lý Trị liệu (Psychotherapy) mà các chuyên gia Tâm lý trị liệu trong & ngoài nước đang áp dụng?
tu-van-tri-lieu
Vì hạnh phúc viên mãn, bình an & an lạc trong cuộc sống, quý đọc giả hãy dành thời gian tìm hiểu thêm về Phương pháp Tư vấn Trị liệu đặc biệt này.
Written by: Sunny Trần

No comments:

Post a Comment

 

Bài đăng

Cộng đồng Facebook NLP